Soạn bài Hương Sơn phong cảnh

1. Soạn bài Hương Sơn phong cảnh trước khi đọc

Hãy giới thiệu sau đó chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp của quê hương hoặc đất nước mà bạn đã có dịp được đến thăm hoặc biết thông qua sách vở.Phương pháp giải:- Chia sẻ những cảm nhận của bản thân về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước mình mà bản thân...

Đọc thêm

2. Soạn bài Hương Sơn phong cảnh trong khi đọc

Đọc thêm

2.1 Lưu ý vào những từ ngữ diễn tả cảm xúc của chủ thể trữ tình khi bước đến Hương Sơn.

Phương pháp giải:- Đọc kĩ lại 4 câu thơ đầu tiên.- Chú ý vào những từ ngữ nhằm diễn tả cảm xúc của chủ thể trữ tình.Lời giải chi tiết:- ''Ao ước bấy lâu nay". Đây là một loại cảm xúc mong ngóng, háo hức và chờ đợi bao lâu cuối cùng cũng có thể đạt thành.- Thể hiện cảm xúc mong ước đến tột cùng của tác giả.

Đọc thêm

2.2 Bạn hình dung như thế nào về phong cảnh Hương Sơn thông qua đoạn thơ này?

Phương pháp giải:- Đọc kĩ lại câu thơ thứ 10 - 14.- Nêu ra hình dung của bản thân.Lời giải chi tiết:Hình dung của bản thân về phong cảnh của Hương Sơn thông qua đoạn thơ: Hương Sơn với rất nhiều động khác nhau, mỗi động lại mang một nét đẹp riêng biệt. Khung cảnh nơi đây vô cùng tuyệt đẹp, trữ tình, thơ mộng và đa sắc màu. (Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt, lối uốn thang mây, hang lồng bóng nguyệt).Ta thấy được Hương Sơn thông qua miêu tả của Chu Mạnh Trinh như toát ra một vẻ đẹp tuyệt trần ở trên thế gian, cảnh đẹp hệt như ở chốn tiên.

Đọc thêm

2.3 Chú ý số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp cùng với cách kết thúc bài thơ.

Phương pháp giải:- Đọc kĩ lại câu thơ thứ 15 - 19.- Chú ý vào một số yếu tố được nêu ra trong đề bài.Lời giải chi tiết:- Số tiếng có trong mỗi dòng không có sự đồng nhất: câu 15 có 7 tiếng, câu 16 có 8 tiếng, câu 17 có 7 tiếng, câu 18 có 8 tiếng, câu 19 có 6 tiếng, có sự xen kẽ số tiếng ở những câu 15 - 18.- Cách gieo vần cũng không có định, rất tự do, có sự gieo vần “ay” ở “đây” và “tay”.- Cách ngắt nhịp cũng tự do.- Cách kết thúc bài thơ có sử dụng cấu trúc “càng...càng”, chủ thể trữ tình muốn được bộc lộ trực tiếp tình cảm của bản thân trước phong cảnh Hương Sơn.Sổ tay ngữ văn chính là bí kíp giúp các em học văn dễ dàng hơn. Rất nhiều tips học văn hiệu quả chỉ được bật mí trong cuốn sổ tay này thôi đấy. Đăng ký ngay để nhận thật nhiều ưu đãi nhé!

Đọc thêm

3. Soạn bài Hương Sơn phong cảnh sau khi đọc

Đọc thêm

3.1 Câu 1 trang 67 SGK Văn 10/1 Chân trời sáng tạo

Xác định bố cục của bài thơ.Phương pháp giải:- Đọc kĩ lại toàn bộ bài thơ.Lời giải chi tiết:- Phần 1 (bao gồm 4 câu thơ đầu): Sự ngạc nhiên của chủ thể trữ tình khi lần đầu tiên đặt chân tới Hương Sơn.- Phần 2 (bao gồm 14 câu thơ tiếp): Vẻ đẹp của khun...

Đọc thêm

3.3 Câu 3 trang 67 SGK Văn 10/1 Chân trời sáng tạo

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai? Đó là chủ thể ẩn hay chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nhân xưng, hay đó là chủ thể nhập vai vào một nhân vật nào đó trong bài thơ?Phương pháp giải:- Đọc kĩ lại toàn bộ bài thơ để có thể xác định được chủ thể trữ tình.Lời giải chi tiết:Chủ thể trữ tình trong bài thơ chính là tác giả và đó là một chủ thể ẩn.

Đọc thêm

3.4 Câu 4 trang 67 SGK Văn 10/1 Chân trời sáng tạo

Phân tích diễn biến tình cảm và cảm xúc của chủ thể trữ tình ở trong bài thơPhương pháp giải:- Đọc kĩ lại toàn bộ bài thơ.- Chú ý vào những chi tiết nói về tâm trạng của chủ thể trữ tình.Lời giải chi tiết:- Bốn câu thơ đầu tiên:+ Sự ngạc nhiên, sự thíc...

Đọc thêm

3.5 Câu 5 trang 67 SGK Văn 10/1 Chân trời sáng tạo

Nêu cảm hứng chủ đạo trong bài thơ. Phân tích về hiệu quả của cách xây dựng hình ảnh, cách sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ đối với việc thể hiện niềm cảm hứng ấy.Phương pháp giải:- Hương Sơn là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc vô cùng nổi tiếng n...

Đọc thêm

3.6 Câu 6 trang 67 SGK Văn 10/1 Chân trời sáng tạo

Nhận xét về vai trò của nhịp và vần ở trong bài thơ.Phương pháp giải:- Đọc kĩ lại toàn bộ bài thơ.- Chú ý vào phần nhịp và vần ở mỗi khổ thơ.Lời giải chi tiết:+ Cách ngắt nhịp luôn có sự thay đổi. Khi thì 2/2 ( Bầu trời cảnh bụt), lúc thì 3/2/3 (Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay), lúc lại chuyển thành 3/2/2 ( Kìa non non, nước nước, mây mây)+ Số chữ ở trong mỗi câu cũng tự do như ở câu 1 có 4 chữ, câu 2, câu 4 và câu 8 lại có 8 chữ, câu 3,5,6,7 thì có 7 chữ. Đến câu cuối cùng thì lại là 6 chữ+ Giọng điệu và cảm xúc cũng có sự thay đổi : 4 câu đầu thì giọng điệu đầy sự háo hức, 10 câu tiếp theo dồn dập là những phát hiện và chiêm ngưỡng trong sự ngạc nhiên, 5 câu cuối cùng trở về sự tĩnh lặng và nghĩ suy

Đọc thêm

3.7 Câu 7 trang 67 SGK Văn 10/1 Chân trời sáng tạo

Hãy chia sẻ cảm nhận của em về một cảnh đẹp khác ở trên đất nước ta mà em đã có dịp đến thăm hoặc tìm hiểu thông qua sách báo.Phương pháp giải:- Tìm một cảnh đẹp khác (không phải Hương Sơn) mà bản thân đã từng được đến hoặc tìm hiểu thông qua sách báo.- C...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

giaidap